Lựa Chọn Của Người Thoát Vị Hoàn Toàn
Là một công nghệ hiện đại, phẫu thuật thay đĩa đệm cột sống tỏ ra có nhiều ưu điểm hơn các loại phẫu thuật khác và đang được ứng dụng ở nhiều nơi trên thế giới. Cũng giống như phẫu thuật thay khớp hông, đầu gối và các khớp khác trong cơ thể, hiện nay đã có công nghệ thay thế đĩa đệm cột sống. Các bác sĩ phẫu thuật ở châu Âu là những người đầu tiên lắp đĩa đệm nhân tạo cho cột sống và kết quả khá tốt. Nhìn chung, những bệnh nhân phẫu thuật thay đĩa đệm đã có sự cải thiện trong các cơn đau ở cánh tay và cổ. Khi nào lựa chọn phẫu thuật? Đĩa đệm thoái hóa theo thời gian gây thoát vị đĩa đệm, số khác kích thích gai cột sống phát triển, chúng chèn vào dây thần kinh vừa thoát ra từ tủy sống. Ngay lập tức, người bệnh gặp vấn disk herniation (profile.ameba.jp) đề ở tay, vai, cổ, lưng, chân tùy vào dây thần kinh nào bị chèn.
Thông thường, thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, các bài tập vật lý trị liệu và kéo giãn cột sống sẽ giúp giảm bớt các triệu chứng này. Nhưng thuốc tân dược không trị được nguyên nhân mà chỉ là biện pháp tạm thời lại dễ gây các phản ứng phụ. Đối với những người bệnh không cải thiện, bác sĩ sẽ đề nghị loại bỏ phần nhân đĩa thoát vị hay gai xương bằng phẫu thuật. Qua một vết rạch ở cổ và lưng, đĩa đệm bị thoát vị đưc loại bỏ và các dây thần kinh được giải phóng. Tiếp đó việc ghép xương giữa hai đốt sống diễn ra để duy trì chiều cao và tạo điều kiện cho sự hợp nhất giữa các xương. Một tấm nối được vít vào xương để tạo sự ổn định cho đến khi cơ thể tự phát triển xương của chính nó. Quá trình này mất đến vài tháng. Mặc dù tỷ lệ thành công đến hơn 90%, nhiều bác sĩ phẫu thuật cho rằng sự hợp nhất sẽ gây áp lực và khiến các đốt sống liền kề di chuyển bất thường, làm chúng thoái hóa nhanh hơn. Vì vậy, thay thế đĩa đệm sẽ phù hợp hơn cho một vài người bệnh. Không phải tất cả các bệnh nhân đều thích hợp để thay đĩa đệm. Một số người bị loãng xương có thể không đủ điều kiện cho phẫu thuật. Ngoài ra, nếu cơn đau cổ, lưng đến từ các bộ phận khác ngoài đĩa đệm như khớp cột sống thì thay đĩa đệm cũng không cho hiệu quả cao.
- Chẩn đoán phân biệt
- Nguyên nhân
- Các hình thức thoát vị đĩa đệm
- 6/ Thoát vị ở nhiều vị trí đĩa đệm khác nhau
- Thoát vị đĩa đệm vào ống sống
- Ngải cứu
- Cách phòng tránh bệnh thoát vị đĩa đệm
- Xuất hiện rõ teo cơ cẳng chân
Khớp chân co duỗi, đi đứng khó, về đêm, gặp ngày lạnh mưa, thời tiết thay đổi thì thấy đau hơn. Da mát lạnh, chỗ đau thấy nhức như kim đâm, mạch Huyền Khẩn hoặc Trầm Trì, là dấu hiệu hàn tà nhiều hơn. Đau ê ẩm, da mát nhưng có nhiều mồ hôi, lòng bàn chân khi có mồ hôi có cảm giác tê bì ở da, mạch nhu Hoãn là dấu hiệu của thấp tà nhiều hơn. Nếu để lâu, Can Thận âm hư không nuôi dưỡng được gân cơ, có thể có teo cơ vùng mông và chi dưới. Lưng đau lan xuống mông, mặt sau đùi, cẳng chân, đi lại khó khăn, có cảm giác nóng ở các điểm đau, mạch Nhu hơi Sác. Đau dữ dội như kim châm, dao cắt ở một điểm, lan xuống hai chân. Có điểm đau cố định, sờ vào đau tăng. Chất lưỡi tím, có điểm ứ huyết, mạch Sáp. Nhìn ở phần nông thấy có lạc mạch mầu xanh, xanh thẫm hoặc tím ở vùng khoeo chân hoặc đùi.
Ở phần sâu có cảm giác nhức buốt như dùi đâm ở vùng mông (vùng huyệt Hoàn khiêu), dọc theo đường kinh Bàng quang và Đởm, lưỡi có những vết bầm tím, mạch Nhu Sáp. Thường gặp trong thoát vị địa đệm, chấn thương cột sống vùng thắt lưng cùng. Thông kinh hoạt lạc: kinh lạc bị bế tắc gây ra đau, vì vậy, phải làm cho kinh lạc được thông thì hết đau (thông tắc bất thống). Ôn: bệnh này đau chủ yếu do hàn, vì vậy phải dùng phép ôn để tán hàn. Táo Thấp: Vì bệnh có thấp nên phải táo thấp và táo thấp cũng góp phần hỗ trợ việc thông kinh hoạt lạc. Thư cân hoạt lạc: Bệnh có chứng trạng co rút, vì vậy phải làm cho gân cơ được giãn ra, kinh lạc được lưu thông. Lý khí, chỉ thống: Khí trệ thì gây đau, dùng phép lý khí để cho khí được thông thì hết đau.